Car Là Gì? Hiểu Rõ Về Khái Niệm Car Trong Quản Lý Vốn

Car là một trong những thuật ngữ được nhiều người tìm hiểu. Car được biết tới là đại lượng để đo lường sức mạnh tài chính của các tổ chức tài chính. Đặc biệt là trong lĩnh vực đáp ứng đầy đủ các nghĩa vụ sử dụng tài sản cùng với vốn của ngân hàng. Tuy nhiên, thực chất Car là gì? Car có ưu điểm và nhược điểm như thế nào? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu những thông tin chi tiết và chính xác nhất qua bài viết này.

Khái Niệm Thuật Ngữ  Car Là Gì?

Car là một thuật ngữ được viết tắt bởi Capital Adequacy Ratio, hay còn có thể hiểu Car ở đây chính là tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu. Car được biết tới là thước đo chính xác nhất của vốn khả dụng trong ngân hàng. Đặc biệt, car còn được biểu thị bằng tỷ lệ phần trăm đến từ những rủi ro trong tín dụng có trọng số rủi ro đối với ngân hàng.

Không chỉ thế, tỷ lệ an toàn vốn còn được nhiều người gọi với cái tên là tỷ lệ tài sản có trọng số vốn trên rủi ro. Đặc biệt, Car được sử dụng nhằm mục đích để có thể bảo vệ người gửi tiền, cũng như thúc đẩy toàn bộ sự ổn định, hiệu quả của hệ thống tài chính trên toàn bộ lãnh thổ thế giới.

Car bao gồm hai loại vốn được lấy làm thước đo đo lường. Đó chính là vốn cấp 1 và vốn cấp 2. Vốn cấp 1 ở đây có thể chịu lỗ nhưng ngân hàng sẽ không yêu cầu ngừng giao dịch. Đồng thời, vốn cấp 2 ở đây chính là có thể hấp thụ lỗ trong trường hợp đã hết hạn. Đồng thời, vốn cấp 2 sẽ cung cấp mức độ thấp hơn để có thể bảo vệ an toàn người gửi tiền.

Hơn nữa, tỷ lệ car được biểu thị dưới dạng phần trăm. Lưu ý rằng khi tỉ lệ phần trăm càng cao thì sự an toàn của bạn càng hoàn hảo. Tuy nhiên, thực tế cho thấy rằng ngân hàng sẽ không có đủ vốn đối với rủi ro không đáng có đối với toàn bộ tài sản. Đồng thời, nó sẽ có khả năng cao bị phá sản với bất kỳ cuộc khủng hoảng, xung đột bất lợi nào. Đặc biệt, điều này sẽ xảy ra ở thời kỳ suy thoái.

Bên cạnh đó, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu có thể rất cao sẽ cho thấy rằng toàn bộ ngân hàng này sẽ không sử dụng số vốn đó một cách tối ưu nhất. Đặc biệt là khi cho khách hàng vay mượn. Tại đây, các cơ quan quản lý trên toàn thế giới nói chung đã áp dụng Basel 3. Mục đích để yêu cầu họ hãy duy trì mức vốn cao hơn so với rủi ro sổ sách, giấy tờ của công ty. Hơn nữa, điều này để có thể bảo vệ an toàn hệ thống tài chính một cách hoàn hảo khỏi cuộc khủng hoảng lớn.

Xem Thêm:  Đầu Tư Gì Với Số Tiền Nhỏ? 5 Cách Đầu Tư An Toàn Cho Tay Mơ

Ngoài ra, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu có thể hiểu là một chỉ số kinh tế cực kỳ quan trọng. Lý do bởi tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu phản ánh toàn bộ mối quan hệ giữa vốn tự có với tài sản rủi ro của bạn. Nhất là khi có sự điều chỉnh của ngân hàng thương mại với số vốn đó. Thông qua toàn bộ thống kê của chỉ số này, ngân hàng nhà nước sẽ đưa ra những chiến lược thay đổi hoàn toàn. Đồng thời là đưa ra chiến lược quản lý số vốn cho vay của toàn bộ ngân hàng thương mại hiện nay.

Tỷ Lệ An Toàn Vốn (Car) Theo Uỷ Ban Basel

Thực tế cho thấy, ủy ban Basel được đánh giá là một trong 5 ủy ban có vai trò cực kỳ quan trọng trong khối ngân hàng thanh toán quốc tế trên toàn thế giới. Bên cạnh đó,ủy ban Basel được biết tới là có sự quản lý của chính phủ trên toàn 10 nước thuộc nhóm G10. Điều này đã có hiệu nghiệm vào cuối tháng 1974. Đồng thời, ủy ban Basel sẽ có nhiệm vụ lớn trong việc giám sát tất cả các hoạt động của hệ thống ngân hàng trên toàn thế giới.

Hơn nữa, đối mặt với vấn đề suy giảm tỷ lệ vốn đến từ hệ thống ngân hàng quốc tế. Đi kèm với đó là sự gia tăng có thể gây rủi ro tỷ lệ nợ đến từ các nước lớn hơn trong những năm 80 thuộc thế kỷ 20. Ngoài ra, sự ủng hộ cùng với nhất quán đến từ các lãnh đạo thuộc nhóm G10 của Ủy ban Basel đã và đang ban hành một hệ thống đo lường vốn khổng lồ. Hệ thống này có tên gọi là Hiệp ước Basel.

Hiệp ước Basel này hiện nay đã được chỉnh sửa cũng như bổ sung theo những yếu tố hợp. Đặc biệt là thời gian đã được thay đổi phù hợp với thay đổi của thị trường tài chính trên toàn thế giới. Ngày nay, Ủy ban Basel đã ban hành hiệp ước Basel III cùng với hiệp ước Basel IV.

Vốn cấp 1

Vốn cấp 1 hay còn được biết tới là vốn cốt lõi. Số vốn này sẽ bao gồm những vốn tự có, tài sản vô hình, vốn cổ phần thường cùng với tài sản sự phòng doanh thu đã được kiểm toán đầy đủ. Đặc biệt, vốn cấp 1 thường được sử dụng để có thể xử lý toàn bộ các khoản lỗ. Đồng thời là yêu cầu ngân hàng ngừng hoạt động tạm thời.

Xem Thêm:  Margin Là Gì? Margin Có Vai Trò Như Thế Nào Trong Đầu Tư Tài Chính

Bên cạnh đó, vốn cấp 1 được biết tới là vốn có sẵn vĩnh viễn. Loại vốn này vô cùng dễ dàng để có thể bù đắp cho các lỗ hổng của ngân hàng. Những khoản lỗ này ngân hàng sẽ phải chịu nhưng không phải ngừng hoạt động ngân hàng.

Vốn cấp 2

Khác với vốn cấp 1, vốn cấp 2 bao gồm tất cả những lợi nhuận được giữ lại nhưng chưa được kiểm toán. Đồng thời, vốn cấp 2 vẫn chưa được kiểm toán cũng như dự phòng tổn thất chung của lĩnh vực tài chính. Nguồn vốn này sẽ có khả năng hấp thụ toàn bộ khoản lỗ trong trường hợp công ty đã ngừng hoạt động một thời gian, hoặc công ty đã thanh lý.

Bên cạnh đó, vốn cấp 2 là số vốn có khả năng lớn trong việc chịu lỗ. Đặc biệt là trong trường hợp ngân hàng thương mại đó đang gặp khó khăn. Chính vì vậy, nó cần cung cấp mức độ bảo vệ thấp hơn cho những khách hàng gửi tiền cùng với chủ nợ. Không chỉ thế, nó còn được sử dụng để loại bỏ, xử lý các khoản lỗ của ngân hàng khi đã mất hoàn toàn vốn cấp 1 của mình.

Ngoài ra, hai mức vốn nếu cộng lại với nhau và chia cho khối tải sản có trọng lượng rủi ro đáng kể sẽ tính toán được tỷ lệ an toàn cho vốn ngân hàng thương mại. Đặc biệt, tài sản có trọng số rủi ro sẽ được tính toán tỉ mỉ, chi tiết. Bằng cách xem xét kỹ các toàn bộ các khoản vay của ngân hàng thương mại. Mục đích để đánh giá rủi ro cũng như ấn định trọng số. Trong khi đo lường mức độ rủi ro của toàn bộ tín dụng, các điều chỉnh sẽ được thực hiện một cách nhanh chóng. Điều chỉnh này sẽ được thực hiện đối với giá trị của các tài sản đã được liệt kê trong bảng cân đối của đối tượng cho vay.

Không chỉ thế, toàn bộ các khoản cho vay ngân hàng đã và đang được phát hành đều được tính trọng số một cách cụ thể. Điều này được tính dựa trên mức độ rủi ro về mảng tín dụng của chúng.

Trọng số rủi ro của tài sản

Khoản tài sản có trọng số rủi ro cao sẽ được sử dụng nhằm mục đích để xác định toàn bộ số vốn tối thiểu. Các số vốn này đều là do ngân hàng cùng các tổ chức khác nắm giữ. Điều này là yếu tố quan trọng để có thể giảm đi sự rủi ro trong quá trình mất khả năng thanh toán. Hơn nữa, yêu cầu về vốn sẽ dựa trên sự đánh giá rủi ro đối với từng loại tài sản của ngân hàng thương mại. Điển hình như, một khoản vay vốn nào đó đã được đảm bảo bằng thư tín dụng sẽ được coi là có rủi ro hơn. Đồng thời, khoản vay vốn này sẽ đòi hỏi nhiều hơn khoản vay thế chấp để bảo đảm tài sản thế chấp.

Xem Thêm:  Chứng Khoán Là Gì? 10 Sự Thật Nổ Não Về Chứng Khoán Bạn Có Biết

Hệ Số An Toàn Vốn Car Có Tầm Quan Trọng Như Thế Nào?

Như chúng tôi đã giải thích bên trên, hệ số Car ở đây là hệ thống có thể xác định toàn bộ khả năng của ngân hàng thương mại. Nhất là trong lĩnh vực có đáp ứng được các loại rủi ro cũng như thời gian nợ khác nhau. Bên cạnh đó, các cơ quan quản lý của từng ngân hàng riêng biệt phải có trách nhiệm trong việc giám sát hệ số Car. Mục đích để có thể bảo vệ người gửi tiền trong ngân hàng. Chính vì cậy, hệ thống này cực kỳ quan trọng, không thể thiếu để đảm bảo an toàn cho khách hàng, ngân hàng cũng như sự ổn định tài chính của ngân hàng trong nước.

Bên cạnh đó, các ngân hàng xuất hiện vấn đề về tài chính như bị lỗ khoản vay lớn. Từ đó gây ra hậu quả có thể là phá sản. Đối với tình huống cấp bách này, người gửi tiền có thể mất toàn bộ số tiền. Chính vì vậy, đây là lý do vì sao Car là yếu tố quan trọng, cần thiết. Mục đích để kiểm soát toàn bộ tình hình tài chính cũng như độ tin cậy của toàn bộ hệ thống ngân hàng trên thế giới nói chung và trong nước nói riêng.

Ưu Điểm Và Nhược Điểm Của Car

Ưu điểm

Hệ số an toàn vốn Car có khả năng cao trong việc giúp các ngân hàng duy trì toàn bộ vốn. Điều này sẽ được sự trên mức độ rủi ro của mỗi khoản vay ngân hàng khác nhau. Có thể lấy ví dụ của hai ngân hàng đang có cùng quy mô sổ cho vay ngân hàng. Tuy nhiên, mức độ rủi ro đầu tư của hai ngân hàng này sẽ khác nhau. Từ đó, yêu cầu duy trì vốn của hai ngân hàng cũng hoàn toàn khác nhau. Rủi ro càng lớn thì vốn yêu cầu của ngân hàng càng cao.

Không chỉ thế, hệ số an toàn vốn được đánh giá là một trong những chỉ số tốt. Mục đích để nhà đầu tư hiểu được những rủi ro trong quá trình vay vốn với một ngân hàng nào đó.

Nhược điểm

Không chỉ có ưu điểm mà Car còn tồn tại những hạn chế nhất định. Một trong số đó phải kể đến chính là nó sẽ không thể tính được toàn bộ tổn thất dự kiến. Đặc biệt là những dự kiến có khả năng làm biến dạng toàn bộ nguồn vốn của ngân hàng trong bất kỳ cuộc khủng hoảng về nền tài chính nào.

Đồng thời, hệ số an toàn luôn được xem là thước đo khá rủi ro cho các ngân hàng thương mại. Từ đó, giúp các cơ quan quản lý có thể theo dõi một cách chặt chẽ mức độ rủi ro đối với hoạt động cho vay từ ngân hàng.

Qua bài viết này, chúng tôi đã giải thích cho cá bạn Car là gì, những ưu điểm và nhược điểm của car như thế nào. Hy vọng bài viết này sẽ đem đến cho bạn những kiến thức hoàn hảo, bổ ích.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *